
Cơ Sở Lý Thuyết Điều Khiển Tự Động - Nguyễn Văn Hòa, 216 Trang
lượt xem 4561 lượt down 224
Cơ Sở Lý Thuyết Điều Khiển Tự Động là phần nội dung cơ bản nhất của lý thuyết điều khiển tự động. Nó là một trong những môn học được giảng dạy cho hầu hết các lớp kỹ sư và kỹ sư thực hành không phải chuyên ngành về điều khiển tự động trong tất cả các trường ĐH kỹ thuật. Quyển sách này giúp ích rất nhiều cho các đối tượng mới bắt đầu tiếp cận với lĩnh vực điều khịển tự động Sách được chia làm 3 phần. Những phần có nội dung lớn được chia thành nhiều chương. Bố cục của từng chương bao gồm lý thuyết cơ bản và phần bài tập giải mẫu để sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết vừa nghiên cứu...

Control Systems Engineering, 6Ed, N.S. Nise
lượt xem 4012 lượt down 32
This book introduces students to the theory and practice of control system engineering. The text emphasizes the practical application of the subject to the analysis and design of feedback systems.
The study of control system engineering is essential for students pursuing degrees in electrical, mechanical, aerospace or chemical engineering. Control systems are found in a board range of applications within these disciplines from aircraft and spacecraft to robots and process control systems.
- TỰ HỌC MATLAB - lượt down 26
- MATLAB TOÀN TẬP - lượt down 20

Giáo trình Trang bị điện thang máy
lượt xem 4181 lượt down 103
Tài liệu gồm có 10 chương.
Chuơng I : Giới thiệu khái quát về thang máy
Chuơng II : Phân loại và các thông số cơ bản của thang máy
Chuơng III : Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thang máy chở hàng
Chuơng IV : Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thang máy chở nguời
Chuơng V : Sơ đồ mạch điều khiển của thang máy chở hàng
Chuơng VI : Sơ đồ mạch điều khiển thang máy chở nguời
Chuơng VII : Tính chọn công suất của truyền động thang máy
Chuơng VIII : Ảnh huởng tốc độ , gia tốc , độ giật đối với hệ truyền động thang máy
Chuơng IX : Dừng chính xác buồng thang
Chuơng X : Các hệ truyền động dùng trong thang máy
Chuơng XI : Tự khống chế thang máy dùng phần tử logic
- Giáo trình lý thuyết điện tử công nghiệp - lượt down 20
- Giáo trình Kỹ thuật cao áp - lượt down 21

Giáo trình hợp ngữ assembly (tiếng việt)
lượt xem 2667 lượt down 46
Ngôn ngữ assembly (còn gọi là hợp ngữ) là một ngôn ngữ bậc thấp được dùng trong việc viết các chương trình máy tính. Ngôn ngữ assembly sử dụng các từ có tính gợi nhớ, các từ viết tắt để giúp ta dễ ghi nhớ các chỉ thị phức tạp và làm cho việc lập trình bằng assembly dễ dàng hơn. Mục đích của việc dùng các từ gợi nhớ là nhằm thay thế việc lập trình trực tiếp bằng ngôn ngữ máy được sử dụng trong các máy tính đầu tiên thường gặp nhiều lỗi và tốn thời gian. Một chương trình viết bằng ngôn ngữ assembly được dịch thành mã máy bằng một chương trình tiện ích được gọi là assembler (Một chương trình assembler khác với một trình biên dịch ở chỗ nó chuyển đổi mỗi lệnh của chương trình assembly thành một lệnh Các chương trình viết bằng ngôn ngữ assembly liên quan rất chặt chẽ đến kiến trúc của máy tính. Điều này khác với ngôn ngữ lập trình bậc cao, ít phụ thuộc vào phần cứng.
- Debug it! - Cẩm nang gỡ rối lập trình - lượt down 14
- Tài liệu 450 bài tập C/ C++ từ cơ bản đến nâng cao - lượt down 105

Thiết kế mạch điều khiển mô hình cánh tay máy 5 bậc tự do
lượt xem 4128 lượt down 89
Tay máy công nghiệp là một lĩnh vực mới mà ở Việt Nam đang nghiên cứu và từng bước chế tạo để ứng dụng vào quá trình sản xuất góp phần nâng cao năng xuất lao động.
Kỹ thuật vi xử lí rất ưu việt đã trở nên rất cần thiết trong ngành điện tử, nó đã thay thế các thiết bị có cấu tạo phức tạp thành đơn giản. Ưng dụng vi xử lí rất rộng rải từ máy móc quan trọng trong nền công nghiệp đến các thiết bị chuyên dùng.
Với các ưu điểm về các chỉ tiêu kỹ thuật và tính linh hoạt của vi xử lí, việc nghiên cứu và ứng dụng vi xử lí rất cần thiết.
- Giáo trình Robot công nghiệp - TS Phạm Đăng Phước - lượt down 113
- Giáo trính Robot công nghiệp rất hay - lượt down 54

ĐHĐN.Điều Khiển Logic Và PLC - Ts.Nguyễn Như Hiền, 142 Trang
lượt xem 5418 lượt down 156
Sách chuyên khảo dùng cho đào tạo Đại học và Sau đại học ngành Điều khiển & Tự động hoá.
Chương 1: Lý thuyết cơ sở
Chương 2: Một số ứng dụng mạch logic trong điều khiển
Chương 3: Lý luận chung về điều khiển logic lập trình PLC
Chương 4: Bộ điều khiển PLC – CPM1A
Chương 5: Bộ điều khiển PLC - S5
Chương 6: Bộ điều khiển PLC - S7-200
Chương 7: Bộ điều khiển PLC - S7-300
Phụ lục 1. Các phần mềm lập trình PLC
Phụ lục 2. Bảng lệnh của các phần mềm PLC
Tài liệu tham khảo
- Nghiên cứu chế tạo mô hình cấp phôi và gia công tự động điều khiển bằng PLC - lượt down 27
- Hướng dẫn Thiết kế hệ PLC - lượt down 52

Tài liệu thiết kế hệ thống Cơ điện tử
lượt xem 4120 lượt down 131
Tài liệu được biên soạn bởi Thạc sỹ Nguyễn Minh Tuấn ĐHBK Hồ Chí Minh, bài giảng này sẽ giúp ích cho những bạn làm đồ án về thiết kế hệ thống cơ điện tử
- GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ - lượt down 74
- Giáo trình: Hệ Thống Cơ ĐiệnTử - lượt down 30

Tuyển Tập Tài Liệu 8051
lượt xem 2539 lượt down 148
Tổng quan về 8051 bao gồm các đề mục
Bai tap vi dieu khien
C cho 8051
giao trinh C cho vi dieu khien
Huong dan hoc 89c51
huong_dan_su_dung_keil_c
Ky thuat Lap trinh C
lap trinh C voi 8051_vd_tieng viet_rat hay
Ly thuyet va bai tap C
Timer - Counter - Interrupt
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn
- Điều khiển động cơ quay thuận, nghịch - lượt down 9
- Giao tiếp VĐK 8051 với máy tính qua cổng COM - lượt down 12
Thiết kế mô hình điều khiển thông minh(BKHCM)
lượt xem 1842 lượt down 0
Tóm Tắt: BàI báo trình bày mô hình thiết bị đIều khiển thông minh gồm nhiều module ghép lại để đIều khiển nhanh và chính xác một bàn máy dịch chuyển theo hai ph-ơng X và Y. Mô hình này có cấu trúc mở về kết cấu cũng nh- điều khiển. ABSTRACT : The paper describled an intelligent control model with a great deal module connected, sothat the model have fast control and accurate on table machine moving with X and Y axis. The model...

Giáo trình cảm biến công nghiệp - ĐHBK Đà Nẵng
Cảm biến là thiết bị dùng để cảm nhận biến đổi các đại lượng vật lý và các đại lượng không có tính chất điện cần đo thành các đại lượng điện có thể đo và xử lý được.
Các đại lượng cần đo (m) thường không có tính chất điện (như nhiệt độ, áp suất...) tác động lên cảm biến cho ta một đặc trưng (s) mang tính chất điện (như điệntích, điện áp, dòng điện hoặc trở kháng) chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của đại lượng đo. Đặc trưng (s) là hàm của đại lượng cần đo (m): s=F(m)

Sách - Robot Building for Beginners - David Cook
"Tôi viết cuốn sách này vì tôi yêu việc thiết kế robot. Tôi cũng muốn các bạn yêu thiết kế robot như tôi. Tôi đã mất một khoảng thời gian để tìm hiểu về các công cụ và các bộ phận cho việc thiết kế robot nghiệp dư. Tôi viết bằng chính kinh nghiệm của tôi có lẽ sẽ cung cấp cho bạn một sự khởi đầu” – David Cook
(trích dẫn lời tác giả)

Tổng hợp giáo trình Về xử lý hình ảnh
Dưới đây là các bài báo khoa học và tài liệu liên quan đến xử lý ảnh cũng như xử lý tín hiệu 2 chiều. Đặc biệt là cuốn sách Two demensional signal and image processing trình bày các phương pháp xử lý ảnh ,phương pháp tách biên trực tiếp và gián tiếp , .... nói về xử lý tín hiệu số , biến đổi fourier , biến đổi z, các bộ lọc FIR, ...

Tổng hợp các sơ đồ mạch điện tử hay (Phần III)
Trong phần này các bạn được làm quen với 13 mạch :
MẠCH LỌC TÍN HIỆU
MẠCH ĐẾM SỐ ĐƠN GIẢN
ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC
MẠCH TẠO DẠNG SÓNG DÙNG TRONG ĐIỀU KHIỂN
ĐÈN TỪ BÓP TAY
MẠCH CHỌN BÀI HÁT
BỘ CẢNH BÁO AN TOÀN KHOÁ MÃ SỐ
ĐỒNG HỒ CÁT ĐIỆN TỬ
BỘ ĐẾM DÙNG LED 7 ĐOẠN
CỔNG BÁO ĐỘNG
GIẢI THÍCH CHO MẠCH DAO ĐỘNG 555
CHUÔNG BÁO CÓ HẸN THỜI GIAN
CHỌN 10 NGUỒN VỚI RELAY CÓ HIỆN THỊ LED 7 ĐOẠN

Tổng hợp các sơ đồ mạch điện tử hay (Phần II)
Tổng hợp các sơ đồ mạch điện tử hay (Phần II)

Tổng hợp các sơ đồ mạch điện tử hay (Phần I)
Tôi sẽ chọn ra các mạch điện tử dễ ráp để hướng dẫn các Bạn làm thực hành, sắp xếp các mạch điện này từ đơn giản dần đến mức phức tạp hơn. Mỗi mạch sẽ trình bày ngắn gọn nguyên lý vận hành của mạch, và cho gợi ý tính mở rộng ứng dụng của mạch. Nếu Bạn thích và chịu bỏ công ra làm thực hành và lắp ráp các mạch điện này, tôi tin là tay nghề của Bạn sẽ có nhiều tiến bộ

Tổng hợp các sơ đồ mạch điện tử hay (Phần IV)
MẠCH TRUYỀN DỮ LIỆU
Mạch này được thiết kế điều khiển bộ gồm 16 đèn sáng một cách tuần tự. So với trước đây, khi thiết kế với TTL lôgic (mạch logic transistor), nó đã được đơn giản hóa bằng cách sử dụng những mạch CMOS (chất bán dẫn kim loại oxit) để giảm bớt các thành phần đếm. Đó là một mạch khá đơn giản, đáng tin cậy mà yêu cầu chỉ có 4 chíp CMOS chung (được 8 đầu ra) một cái cách ly quang, và vài thành phần riêng biệt. Hình vẽ khái lược minh họa mạch với 16 đầu ra mà có thể được mở rộng với bổ sung những thanh ghi trượt 8 bít.

Kỹ thuật ăng-ten và truyền sóng
Anten là một cấu trúc được làm từ những vật lệi dẫn điện tốt và được thiết kế có hình dạng kích thuớc có thể bức xạ sóng điện từ theo một kiểu nhất định một cách hiệu quả.
+ Nguyên lý hoạt động: dòng điện thay đổi theo thời gian trên bề mặt anten → bức xạ sóng điện từ Anten là một cấu trúc mà dòng thay đổi theo thời gian, được cấp từ một nguồn thích hợp qua đường truyền hoặc ống dẫn sóng, có thể bị kích thích với biên độ lớn trên bề mặt anten.
Truyền Sóng là truyền tín hiệu vào không gian. Để đảm bảo chất lượng của kênh thông tin vô tuyến cần lưu ý đến môi trường truyền sóng, lựa chọn tần số công tác và chọn phương thức truyền sóng hợp lý.Các bạn có thể tải tài liệu về để tham khảo!

Giáo trình Truyền động điện full
Truyền động điện là truyền động cho một máy hay 1 dây truyền sản suất năng lượng điện Hệ truyền động là tập hợp các thiết bị như : thiết bị điện, thiết bị điện tử, thiết bị điện cơ...Phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác phục vụ cho quá trình sản suất. Quá trình chuyển động điện nó đc chia ra làm nhiều khâu và mỗi khâu chứa 1 chức năng khác nhau

Tài liệu Vận hành hệ thống điện
+Chương 1: Các phương pháp dự báo phụ tải điện năng.
+Chương 2: Tính toán phân bố tối ưu công suất trong hệ thống điện bằng phương pháp Lagrange
+Chương 3:Tính toán phân bố tối ưu công suất trong hệ thống điện bằng phương pháp qui hoạch động.
+Chương 4: Những khái niệm cơ bản về độ tin cậy.
+Chương 5: Các phương pháp đánh giá độ tin cậy của các sơ đồ cung cấp điện
+Chương 6: Chất lượng điện năng và vấn đề điều chỉnh tần số điện áp trong hệ thống điện

Tài liệu Kỹ thuật siêu cao tần
Lĩnh vực siêu cao tầnđược coi như một chuyên ngành cơ sở, có nền móng được phát triển trên 100 năm và đặc biệt phát triển mạnh do các ứng dụng trong radar.
- Sự phát triển của kỹ thuật SCT gắn liền với những thành tựu trong lĩnh vực các linh kiện high – frequency – solid – state devices, các mạch tích hợp SCT và các vi hệ hiện đại.

Giáo trình Điện tử số
1--Tài Liệu Cung cấp các kiến thức cơ bản về:Cấu tạo, Nguyên lý hoạt động, Ứng dụng, của các mạch số(mạchlogic, IC, chip…)
2--Trang bị nguyên lý: Phân tích, Thiết kế, các mạch số cơ bản
3--Tạo cơ sở cho tiếp thu các kiến thức chuyên ngành

Giáo Trình Robocon
Giáo trình này được biên soạn nhằm giúp các bạn có được một cái nhìn
tổng quan về robot, định hướng cụ thể và những kinh nghiệm quý báu khi
tham gia robocon.
Giáo trình gồm 8 bài :
Bài 1: Giới thiệu về Robot, Các Modul của robot.
Bài 2: Mạch điều khiển robot bằng tay.
Bài 3: Mạch cảm biến dò đường.
Bài 4: Mạch công suất điều khiển động cơ.
Bài 5: Mạch vi điều khiển.
Bài 6: Lập trình và kỹ thuật dò đường .
Bài 7: Lập trình các thao tác khác và chiến thuật.
Bài 8: Chương trình hoàn thiện cho một robot tự động

Giáo trình Ổn định hệ thống điện
* Chương 1: Mở đầu.
* Chương 2: Đường đặc tính công suất.
* Chương 3: Ổn định tĩnh hệ thống điện
* Chương 4: Ổn định động hệ thống điện
* Chương 5: Các biện pháp nâng cao ổn định hệ thống điện.

Giáo trình Giải tích mạng điện
Hệ thống điện bao gồm các khâu sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Kết cấu một hệ thống điện có thể rất phức tạp, muốn nghiên cứu nó đòi hỏi phải có một kiến thức tổng hợp và có những phương pháp tinh toán phù hợp. Giải tích mạng là một môn học còn có tên gọi “Các phương pháp tin học ứng dụng trong tính toán hệ thống điện”. Trong đó, đề cập đến những bài toán mà tất cả sinh viên ngành hệ thống nào cũng cần phải nắm vững. Vì vậy, để có một cách nhìn cụ thể về các bài toán này, giáo trình đi từ kiến thức cơ sở đã học nghiên cứu lý thuyết các bài toán cũng như việc ứng dụng chúng thông qua công cụ máy vi tính. Phần cuối, bằng ngôn ngữ lập trình Pascal, công việc mô phỏng các phần mục của bài toán đã được minh hoạ.
Tài Liệu Mới Nhất
- Hệ Thống Máy Và Thiết Bị Lạnh - Pgs.Ts.Đinh Văn Thuận & Võ Chí Chính, 456 Trang
07.10.2016 09:10 - Giáo trình cảm biến công nghiệp - ĐHBK Đà Nẵng
27.09.2016 09:01 - Download phần mềm triển khai hình gò
26.08.2016 12:09 - Download Autocad 2017 Full Key Crack + Keygen + Hướng dẫn cài đặt
25.08.2016 09:50 - [Tài liệu] Vibration chart: Bảng tra các đồ thị rung động dạng phổ
20.08.2016 08:53 - [Tài liệu] Tìm hiểu đồ gá trên máy CNC - ĐHGTVT
18.08.2016 08:40 - [Tài liệu] Tổng quan về máy CNC và lập trình CNC cho máy phay, máy tiện
18.08.2016 08:25 - Giáo trình Maintenance Engineering Handbook
16.08.2016 08:43 - Strategic Six Sigma - Best Practices from the Executive Suite
15.08.2016 04:54 - Handbook On Green Productivity
15.08.2016 04:49