Tài liệu về dung sai và kỹ thuật đo rất hay - Thuviencokhi.com - Thư viện tài liệu, video, kiến thức, tiêu chuẩn cơ khí
BACK TO TOP

Thông Báo


Hiện nay, trang Box.com đang giới hạn băng thông nên nhiều bạn không tải được tài liệu trên web. Vì vậy, chúng tôi làm video hướng dẫn các bạn tải tài liệu trên trang này. Các bạn bấm vào link này để xem hướng dẫn nhé !!!
Tài liệu về dung sai và kỹ thuật đo rất hay
Môn học: DUNG SAI VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT
Tên bài: 1.3. Khái niệm về lắp ghép
Thời gian thực hiện: 45 phút
Thể loại bài giảng: Bài giảng lý thuyết trang bị kiến thức mới
VỊ TRÍ BÀI HỌC:
Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP
1.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
1.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC SAI LỆCH GIỚI HẠN VÀ DUNG SAI
1.3. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
1.3.1. NHÓM LẮP LỎNG
1.3.2. NHÓM LẮP CHẶT
1.3.3. NHÓM LẮP TRUNG GIAN
2- ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH:
Hệ cao đẳng nghề Chuyên ngành: Công nghệ ô tô
Lớp: CN52OT ; Tổng số học sinh: 30 Học sinh
Học lực: Giỏi; khá 10%; TB 80%; Yếu 10%
3- MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong học sinh hiểu được khái niệm về lắp ghép (lắp lỏng, lắp chặt và lắp trung gian)
Vận dụng công thức tính được độ hở, độ dôi của các mối ghép
Rèn luyện tính độc lập tư duy, tạo sư say mê trong học tập.
4- NỘI DUNG BÀI GIẢNG VÀ Ý ĐỒ SƯ PHẠM:
Nội dung:
1.3. Khái niệm về lắp ghép
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
1.3.2. Nhóm lắp chặt
1.3.3. Nhóm lắp trung gian
Ý đồ sư phạm:
Bằng cách kết hợp các phương pháp giảng dạy: thuyết trình, đàm thoại, trực quan giúp cho học sinh hiểu được khái niệm về lắp ghép và tính được độ hở, độ dôi của các mối ghép.
5- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.
- Giáo án, giáo trình, bài giảng.
6- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan.
7- TÀI LIỆU THAM KHẢO:
PGS.TS. Ninh Đức Tốn, ( năm 2006), Giáo trình Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường, NXB Giáo Dục
 
CÂU HỎI
Tính kích thước giới hạn và dung sai kích thước của:
Ta có:
Với lỗ: DN = 80mm, ES = +0,55mm, EI = +0,045mm
Với trục: dN = 80mm, es = +0,35mm, ei = +0,25mm
Kích thước giới hạn và dung sai kích thước của lỗ là:
Dmax = DN + ES = 80 + 0,055 = 80,055 (mm)
Dmin = DN + EI = 80 +0,045 =80,045 (mm)
TD = ES – EI = 0,055 – 0,045 =0,01 (mm)
Hoặc TD = Dmax - Dmin = 80,055 – 80,045 =0,01 (mm)
Kích thước giới hạn và dung sai kích thước của trục là:
dmax = dN + es = 80 + 0,035 = 80,035 (mm)
dmin = dN + ei = 80 + 0,025 = 80,025 (mm)
Td = es – ei = 0,035 – 0,025 =0,01 (mm)
Hoặc Td = dmax - dmin = 80,035 – 80,025 =0,01 (mm)
Bài giải:
* Khái niệm 
Hai hay một số chi tiết phối hợp với nhau một cách cố định hoặc di động thì tạo thành mối ghép. 
Những bề mặt và kích thước mà dựa theo chúng các chi tiết phối hợp với nhau thì gọi là bề mặt lắp ghép và kích thước lắp ghép.
Bề mặt lắp ghép thường là bề mặt bao bên ngoài, bề mặt bị bao bên trong. 
Kích thước bề mặt bao được ký hiệu là D, kích thước bề mặt bị bao được ký hiệu là d. 
Kích thước danh nghĩa của lắp ghép là chung cho cả bề mặt bao và bị bao: DN = dN . (1-1)
Chi tiết bao
Chi tiết bị bao
* Khái niệm 
* Phân Loại
Các mối ghép sử dụng trong chế tạo cơ khí có thể phân loại theo hình dạng bề mặt lắp ghép:
- Lắp ghép bề mặt trơn bao gồm :
+ Lắp ghép trụ trơn
+ Lắp ghép côn trơn
+ Lắp ghép phẳng
- Lắp ghép ren 
- Lắp ghép truyền động bánh răng 
Đặc tính của lắp ghép bề mặt trơn được xác định bởi hiệu số kích thước của bề mặt bao và bề mặt bị bao (D - d).
Nếu D – d > 0 thì lắp ghép có độ hở.
Nếu D – d < 0 thì lắp ghép có độ dôi.
Dựa vào đặc tính đó lắp ghép được chia thành 3 nhóm.
* Khái niệm 
* Phân Loại
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
Độ hở của lắp ghép được ký hiệu là S và được tính như sau :
S = D – d (1-2) 
Độ hở giới hạn của mối ghép:
Smax = Dmax - dmin (1-3) 
hoặc : Smax = ES - ei (1-4) 
Smin = Dmin - dmax (1-5) 
hoặc : Smin = EI - es (1-6) 
Trong nhóm lắp ghép này kích thước bề mặt bao luôn luôn lớn hơn kích thước bề mặt bị bao, đảm bảo lắp ghép luôn luôn có độ hở.
Hình 3. Lắp ghép lỏng 
* Khái niệm 
* Phân Loại
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
Sm =
Độ hở trung bình của lắp ghép là : 
Dung sai độ hở là: 
TS = Smax - Smin (1-8) 
TS = TD + Td (1-9)
, hãy tính: 
- Kích thước giới hạn và dung sai của các chi tiết
- Độ hở giới hạn, độ hở trung bình và dung sai của độ hở.
* Khái niệm 
* Phân Loại
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
Bài giải:
Ta có:
Với lỗ: DN = 52mm, ES = 0,03mm, EI = 0
Với trục: dN = 52mm, es = -0,03mm, ei = -0,06mm
Kích thước giới hạn và dung sai kích thước của lỗ là:
Dmax = DN + ES = 52 + 0,03 = 52,03 (mm)
Dmin = DN + EI = 52 +0 =52 (mm)
TD = ES – EI = 0,03 – 0 =0,03 (mm)
Hoặc TD = Dmax - Dmin = 52,03 – 52 =0,03 (mm)
Kích thước giới hạn và dung sai kích thước của trục là:
dmax = dN + es = 52 + (-0,03) = 51,97 (mm)
dmin = dN + ei = 52 +(-0,06) =51,94 (mm)
Td = es – ei = -0,03 – (-0,06) =0,03 (mm)
Hoặc Td = dmax - dmin = 52,03 – 52 =0,03 (mm)
* Khái niệm 
* Phân Loại
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
Bài giải:
Ta có:
Với lỗ: DN = 52mm, ES = 0,03mm, EI = 0
Với trục: dN = 52mm, es = -0,03mm, ei = -0,06mm
Dung sai của độ hở là:
TS = Smax – Smin = 0,09 – 0,03 = 0,06 (mm)
Hoặc TS = TD + Td = 0,03 + 0,03 = 0,06 (mm)
* Khái niệm 
* Phân Loại
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
1.3.2. Nhóm lắp chặt
Độ dôi của lắp ghép được ký hiệu là N:
Trong nhóm lắp ghép này kích thước bề mặt bị bao luôn luôn lớn hơn kích thước bề mặt bao, đảm bảo lắp ghép luôn luôn có độ dôi.
N = d – D (1-10)
Độ dôi giới hạn: 
Nmax = dmax - Dmin (1-11) 
hoặc: Nmax = es - EI (1-12) 
Hình 4. Lắp ghép chặt
* Khái niệm 
* Phân Loại
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
1.3.2. Nhóm lắp chặt
Độ dôi trung bình của lắp ghép là: 
Dung sai độ dôi, TN:
TN = Nmax - Nmin (1-16) 
hoặc: TS = TD + Td (1-17) 
+ Dung sai độ dôi cũng bằng tổng dung sai kích thước lỗ và dung sai kích thước trục. 
+ Dung sai độ dôi còn được gọi là dung sai của lắp ghép chặt. 
+ Đặc trưng cho mức độ chính xác yêu cầu của lắp ghép.
, hãy tính:
- Độ dôi giới hạn và độ dôi trung bình của kiểu lắp
- Dung sai kích thước lỗ, trục và dung sai độ dôi.
Nmin = dmin - Dmax (1-13) 
hoặc: Nmin = ei - ES (1-14) 
Như vậy:
* Khái niệm 
* Phân Loại
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
Bài giải:
Ta có:
Với lỗ: DN = 45mm, ES = +0,025mm, EI = 0
Với trục: dN = 45mm, es = +0,05mm, ei = +0,034mm
Dung sai kích thước của các chi tiết là:
TD = ES – EI = 0,025 – 0 = 0,025 (mm)
Td = es – ei = 0,05 – 0,034 = 0,016 (mm)
Dung sai của độ hở là:
TN = Td + TD = 0,025 + 0,016 = 0,041 (mm)
Hoặc TN = Nmax – Nmin = 0,05 – 0,009 = 0,041 (mm)
1.3.2. Nhóm lắp chặt
* Khái niệm 
* Phân Loại
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
1.3.3. Nhóm lắp trung gian
1.3.2. Nhóm lắp chặt
* Khái niệm 
* Phân Loại
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
1.3.3. Nhóm lắp trung gian
1.3.2. Nhóm lắp chặt
Hình 5. Lắp ghép trung gian
Như vậy kích thước bề mặt bao được phép dao động trong phạm vi có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn kích thước bề mặt bị bao, nghĩa là lắp ghép nhận được có thể có độ hở hoặc độ dôi. 
Smax = Dmax - dmin (1-18) 
Khi kích thước của bề mặt bị bao lớn hơn kích thước của bề mặt bao lắp ghép nhận được có độ dôi và độ dôi lớn nhất là: 
Khi kích thước của bề mặt bao lớn hơn kích thước của bề mặt bị bao lắp ghép nhận đươc có độ hở và độ hở lớn nhất là:
Nmax = dmax - Dmin (1-19) 
* Khái niệm 
* Phân Loại
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
1.3.3. Nhóm lắp trung gian
1.3.2. Nhóm lắp chặt
Dung sai của lắp ghép trung gian được tính như sau: 
TS, N = Smax + Nmax (1-20)
  hoặc: TS, N = TD + Td (1-21) 
Trường hợp trị số độ hở giới hạn lớn nhất (Smax) lớn hơn trị số độ dôi lớn nhất (Nmax) thì độ hở trung bình được tính như sau: 
Ngược lại nếu trị số độ dôi giới hạn lớn nhất (Nmax) lớn hơn trị số độ hở lớn nhất (Smax) thì độ dôi trung bình được tính như sau: 
- Độ dôi giới hạn và độ dôi trung bình của kiểu lắp
, hãy tính:
- Dung sai kích thước lỗ, trục và dung sai độ dôi.
* Khái niệm 
* Phân Loại
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
1.3.3. Nhóm lắp trung gian
1.3.2. Nhóm lắp chặt
Bài giải:
Ta có:
Với lỗ: DN = 82mm, ES = +0,035mm, EI = 0
Với trục: dN = 82mm, es = +0,045mm, ei = +0,023mm
Kích thước giới hạn và dung sai kích thước của lỗ là:
Dmax = DN + ES = 82 + 0,035 = 82,035 (mm)
Dmin = DN + EI = 82 +0 =82 (mm)
TD = ES – EI = +0,035 – 0 =0,035 (mm)
Hoặc TD = Dmax - Dmin = 52,03 – 52 =0,03 (mm)
Kích thước giới hạn và dung sai kích thước của trục là:
dmax = dN + es = 82 + 0,045 = 82,045 (mm)
dmin = dN + ei = 82 + 0,023 =82,023 (mm)
Td = es – ei = 0,045 – 0,023 =0,022 (mm)
Hoặc Td = dmax - dmin = 82,045 – 82,023 =0,022 (mm)
* Khái niệm 
* Phân Loại
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
1.3.3. Nhóm lắp trung gian
1.3.2. Nhóm lắp chặt
Độ hở và độ dôi giới hạn lớn nhất là:
Smax = Dmax – dmin = 82,035 – 82,023 = 0,012 (mm)
Nmax = dmax – Dmin = 82,045 – 82 = 0,045 (mm)
Do Nmax = 0,045mm > Smax = 0,012mm nên mối ghép có độ dôi
Độ dôi trung bình của mối ghép là:

Dung sai của lắp ghép là:
TS,N = Nmax + Smax = 0,045 + 0,012 = 0,057 (mm)
Hoặc TS,N = TD + Td = 0,035 + 0,022 = 0,057 (mm)
 
* Khái niệm 
* Phân Loại
1.3.1. Nhóm lắp lỏng
1.3.3. Nhóm lắp trung gian
1.3.2. Nhóm lắp chặt
Bài tập
Hình 3. Lắp ghép lỏng
BÀI TẬP
Cho lắp ghép trong đó kích thước của lỗ là 56+0,03. Tính sai lệch giới hạn của trục trong các trường hợp sau:
a, Độ hở giới hạn của lắp ghép là: Smax = 136µm, Smin = 60 µm.
b, Độ dôi giới hạn của lắp ghép là: Nmax = 51µm, Nmin = 2 µm.
c, Độ hở và độ dôi giới hạn của lắp ghép là: Smax = 39,5µm, Nmax = 9,5 µm.
Thông tin chi tiết
Tên file:
Tài liệu về dung sai và kỹ thuật đo rất hay
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
N/A
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Danh Mục » Tài liệu các môn đại cương » Dung sai - Kỹ thuật đo
Gửi lên:
11/08/2013 17:28
Cập nhật:
11/08/2013 17:28
Người gửi:
haihoang_boy
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
N/A
Đã xem:
1451
Đã tải về:
2
Đã thảo luận:
0
Tải về
Để tải về, bạn cần đăng nhập với tư cách thành viên của site. Nếu chưa có tài khoản, bạn có thể đăng ký bằng cách click vào đây
Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File
 

Trao Đổi Text Link

Cửa hàng bán giường inox | Mẫu giường sắt tại Đại Thành | Bán giường inox Đại Thành | Nơi bán giường sắt 1m2 | Bán giường gấp, giường xếp | Cửa hàng bàn inox chữ nhật | Bán ghế inox | Mua võng xếp | Mua bán tủ sắt | Xem bàn inox 304 | Cơ sở thu mua phế liệu Quang Tuấn | Vựa thu mua phế liệu sắt | Nơi bán giường sắt 1m4 | Địa chỉ nhận thu mua phế liệu inox | Cơ sở thu mua phế liệu đồng tại TPHCM | Cửa hàng giường sắt NTDT | Đ/c bán nệm cao su non NTDT | Cty sửa chữa biến tần tại TPHCM | Địa chỉ sửa chữa biến tần ABB tại TPHCM | Điểmsửa chữa biến tần Lenze giá rẻ TPHCM
KIẾN THỨC CƠ KHÍ CƠ BẢN

TIÊU CHUẨN CƠ KHÍ

KINH NGHIỆM CƠ KHÍ

PHẦN MỀM CƠ KHÍ


Nội dung được sưu tầm và tổng hợp từ Internet - Chúng tôi không chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến nội dung !!
 

HƯỚNG DẪN TẢI TÀI LIỆU LINK BÁO HỎNG

Có một số tài liệu khi các bạn bấm vào link tải sẽ hiện thông báo lỗi, nhưng thực ra link tải tài liệu vẫn hoạt động tốt. Các bạn tải link này bằng cách copy link và mở bằng new tab (hoặc bấm chuột phải và chọn "Mở liên kết ở cửa sổ mới") là có thể tải được tài liệu. Chúc các bạn thực hiện thành công. Cảm ơn các bạn đã quan tâm đến website.

Mọi thắc mắc hay ý kiến xin gửi vào mục Liên hệ hoặc gửi qua Email: thuvientlck@gmail.com
Hoặc: Fanpage FaceBook