Công nghệ mạ điện phân trong sản xuất cơ khí
Diễn đàn thư viện tài liệu cơ khí Trang chủ thư viện tài liệu cơ khí
Tìm kiếm chi tiết

Home Forum Nội quy Diễn đàn Tin tức - Sự kiện Liên hệ Trang cá nhân Fanpage Facebook
 

Go Back   Diễn đàn thư viện tài liệu, video, kiến thức, tiêu chuẩn cơ khí VIDEO - KIẾN THỨC - TIÊU CHUẨN KIẾN THỨC CƠ KHÍ CƠ BẢN
Đăng Ký Hỏi/Ðáp Giao Lưu Lịch Bài Trong Ngày Tìm Kiếm

Gởi Ðề Tài MớiTrả lời
 
Ðiều Chỉnh Kiếm Trong Bài
  #1  
Old 18-02-2016, 08:08 PM
haihoang_boy's Avatar
haihoang_boy haihoang_boy is offline
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Bài gởi: 1,054
Cảm ơn: 2
Được cảm ơn 37 lần trong 34 bài viết
Chủ đề Công nghệ mạ điện phân trong sản xuất cơ khí

Mạ điện phân là phương pháp điện phân để kết tủa trên lớp kim loại nền một lớp kim loại mỏng, để chống sự ăn mòn, trang sức bề mặt tăng tính dẫn điện, tăng kích thước, tăng độ cứng bề mặt.

[Chỉ có thành viên mới có thể nhìn thấy links. Bạn hãy nhấn vào đây để đăng ký...]

Mục đích của quá trình mạ điện:

Mạ phục hồi các chi tiết bị mài mòn
Mạ chống mài mòn
Mạ chống gỉ, sét
Phục hồi các mặt lắp ghép chặt của chi tiết
Làm cho sự tiếp xúc của các bề mặt chi tiết tốt hơn
Mạ trang sức
Mạ cho các công dụng khác
Các phương pháp kiểm tra chất lượng lớp mạ

Kiểm tra hình dáng bên ngoài
Đo chiều dày lớp mạ
Đo độ xốp lớp mạ
Đo độ kín lớp nhôm oxit
Đo độ bền ăn mòn của mạ kim loại
Đo độ gắn bám của lớp mạ
Đo độ cứng lớp mạ
Đặc điểm lớp mạ theo công nghệ mạ điện phân:

Lớp mạ có độ bám cao, độ cứng tuỳ thuộc vào việc chọn vật liệu mạ.
Kim loại gốc(vật cần mạ, hay còn gọi là phôi) không bị nung nóng do đó tính chất cơ học và hình dạng không bị thay đổi.
Khuyết điểm của phương pháp mạ điện là khi lớp mạ dày thì thời gian mạ dài hơn nữa khi lớp mạ dày thì tính chất của nó cũng kém đi.
Ứng dụng của công nghệ mạ điện phân:

Mạ điện thích hợp cho việc sữa chữa các chi tiết có độ chính xác cao cần sữa ngay, dù cấu kiện mới bị mòn ít mà nếu dùng phương pháp sữa chữa khác thì sẽ ảnh hưởng tới tính chất kim loại gốc, hình dạng, kích thước và độ bám của kim loại đắp lên chi tiết.

Các lĩnh vực ứng dụng mạ điện bao gồm :

Lĩnh vực xây dựng: mạ ống nước, đường sắt, các thiết bị ngoài trời, mạ các thiết bị chịu lực, ….
Lĩnh vực viễn thông: mạ các cấu kiện trụ anten, thiết bị phụ trợ khác,…
Trong sản xuất dân dụng: làm đồ trang sức, lư đồng, huy chương, bát đĩa, các vật dụng gia đình,…
Trong ngành kỹ thuật cao: sản xuất robot, tên lửa,…
Trong công nghiệp đóng tàu: thường mạ một lớp kẽm lên bề mặt vỏ tàu
Trong các công trình thủy: hiện nay ở Tokyo (Nhật Bản) mạ điện được sử dung để mạ các trụ cầu của dẫn qua cảng Tokyo, lớp phủ titanium (1mm Ti + 4mm thép tấm).
Các lĩnh vực khác: mạ vàng, điện thoại,…
Các sản phẩm tủ mạng, thang máng cáp, vỏ nhà trạm BTS, cột anten, vỏ tủ điện của 3C Electric đều được áp dụng công nghệ mạ kẽm điện phân và mạ kẽm nhúng nóng.

[right][size=1][url=http://thuviencokhi.com/@forum/showthread.php?p=116]Copyright © Diễn đàn thư viện tài liệu, video, kiến thức, tiêu chuẩn cơ khí - Posted by haihoang_boy[/url][/size][/right]
 
__________________
"Nợ cha một sự nghiệp - Nợ mẹ một nàng dâu"

[right][size=1]Hidden Content [/size][/right]
 
Trả Lời Với Trích Dẫn
Gởi Ðề Tài MớiTrả lời

Từ khóa
ảnh hưởng, ứng dụng, công nghệ, công nghiệp, cấu kiện, chất lượng, cơ học, cơ khí, kẽm, kiểm tra, kim loại, lắp ghép, lớp phủ, mạ kẽm, mạ kẽm nhúng, mạ điện phân, nhúng nóng, nung nóng, phương pháp, quá trình, sản phẩm, sản xuất, thiết bị, trong sản xuất, vật liệu, ăn mòn, đồng, độ cứng



Powered by: vBulletin v3.8.4 Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Nội dung được sưu tầm từ Internet - Chúng tôi không chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến nội dung
Copyright by Thuviencokhi.com