Tìm hiểu về hệ thống chống bó cứng phanh - Anti lock braking system
Diễn đàn thư viện tài liệu cơ khí Trang chủ thư viện tài liệu cơ khí
Tìm kiếm chi tiết

Home Forum Nội quy Diễn đàn Tin tức - Sự kiện Liên hệ Trang cá nhân Fanpage Facebook
 

Go Back   Diễn đàn thư viện tài liệu, video, kiến thức, tiêu chuẩn cơ khí VIDEO - KIẾN THỨC - TIÊU CHUẨN KIẾN THỨC CƠ KHÍ CƠ BẢN
Đăng Ký Hỏi/Ðáp Giao Lưu Lịch Bài Trong Ngày Tìm Kiếm

Gởi Ðề Tài MớiTrả lời
 
Ðiều Chỉnh Kiếm Trong Bài
  #1  
Old 21-01-2018, 10:02 PM
haihoang_boy's Avatar
haihoang_boy haihoang_boy is offline
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Bài gởi: 1,054
Cảm ơn: 2
Được cảm ơn 37 lần trong 34 bài viết
Chia sẻ kiến thức Tìm hiểu về hệ thống chống bó cứng phanh - Anti lock braking system

Hôm nay, [Chỉ có thành viên mới có thể nhìn thấy links. Bạn hãy nhấn vào đây để đăng ký...] sẽ cùng các bạn tìm hiểu về hệ thống chống bó cứng phanh - Anti lock braking system

Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS

Anti-lock Braking System (Hệ thống phanh ABS) là một hệ thống sử dụng tổng hợp các cảm biến điện tử để nhận biết một hoặc nhiều bánh bị bó cứng trong quá trình phanh xe. Hệ thống này giám sát tốc độ của các bánh khi có hiện tượng phanh đột ngột. Khi một hoặc nhiều lốp có hiện tượng bó cứng, hệ thống này sẽ điều chỉnh áp lực phanh đến từng bánh và thực hiện khả năng bóp nhả liên tục của mình, loại bỏ khả năng lốp bó cứng bị dê trượt – duy trì khả năng điều khiển xe được chính xác. Hệ thống máy tính trên xe có trang bị phanh ABS sẽ thay đổi áp lực phanh khoảng 32 lần/giây, hệ thống sẽ bóp nhả liên tục từ mức áp lực tối đa lên một bánh xe đến khi mức áp lực bằng không.

[Chỉ có thành viên mới có thể nhìn thấy links. Bạn hãy nhấn vào đây để đăng ký...]

Giải thích nghĩa của từ trong hình:

1. wheel sensor: Cảm biến tốc độ

2. gear pulser: xung thiết bị

3. brake disc: đĩa phanh

4. control module: CPU điều khiển

5. modulator unit: bộ phận điều khiển

Các thiết bị chống bó cứng phanh ABS hiện đại hiện nay thường gồm một máy tính điều khiển, 4 cảm biến tốc độ được đặt trên từng bánh và các van thủy lực trên mỗi bánh. Khi CPU máy tính điều khiển nhận thấy một hay nhiều bánh nào đó có tốc độ quay chậm hơn mức quy định so với các bánh còn lại, nó sẽ tự động giảm áp suất thủy lực tác động lên phanh. Tương tự như vậy, nếu một trong các bánh quay quá nhanh so với các bánh khác, chíp điện tử sẽ động tác động lực trở lại, đồng thời tạo độ rung giật ở bàn đạp phanh để báo cho người lái biết hệ thống phanh ABS đang hoạt động. Khi hoạt động, hệ thống phanh ABS nhả – nhấn piston khoảng 15 lần mỗi giây. Nhờ đó khi xảy ra các tình huống khẩn cấp hệ thống ABS sẽ giúp người lái có thể kiểm soát chu trình chuyển động trong suốt quá trình phanh.

[right][size=1][url=http://thuviencokhi.com/@forum/showthread.php?p=2323]Copyright © Diễn đàn thư viện tài liệu, video, kiến thức, tiêu chuẩn cơ khí - Posted by haihoang_boy[/url][/size][/right]
 
__________________
"Nợ cha một sự nghiệp - Nợ mẹ một nàng dâu"

[right][size=1]Hidden Content [/size][/right]
 
Trả Lời Với Trích Dẫn
Gởi Ðề Tài MớiTrả lời

Từ khóa
áp lực, chu trình, giải thích, hệ thống, hệ thống máy, hiện đại, hoạt động, liên tục, nguyên lý, quá trình, sử dụng, tìm hiểu, tốc độ, tổng hợp, tự động, thủy lực, đồng, điều chỉnh, điều khiển



Powered by: vBulletin v3.8.4 Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Nội dung được sưu tầm từ Internet - Chúng tôi không chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến nội dung
Copyright by Thuviencokhi.com