Các thông số của quy trình ép phun
Diễn đàn thư viện tài liệu cơ khí Trang chủ thư viện tài liệu cơ khí
Tìm kiếm chi tiết

Home Forum Nội quy Diễn đàn Tin tức - Sự kiện Liên hệ Trang cá nhân Fanpage Facebook
 

Go Back   Diễn đàn thư viện tài liệu, video, kiến thức, tiêu chuẩn cơ khí VIDEO - KIẾN THỨC - TIÊU CHUẨN KIẾN THỨC CƠ KHÍ CƠ BẢN
Đăng Ký Hỏi/Ðáp Giao Lưu Lịch Bài Trong Ngày Tìm Kiếm

Gởi Ðề Tài MớiTrả lời
 
Ðiều Chỉnh Kiếm Trong Bài
  #1  
Old 17-05-2016, 09:26 PM
haihoang_boy's Avatar
haihoang_boy haihoang_boy is offline
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Bài gởi: 1,054
Cảm ơn: 2
Được cảm ơn 37 lần trong 34 bài viết
Chủ đề Các thông số của quy trình ép phun

Người ta chỉ nhận được sản phẩm đúc phun hoàn hảo với những trị số điểu chỉnh được kết hợp của loại vật liệu nhựa dẻo, máy đúc phun cũng như khuôn đúc và kích cỡ chi tiết. Các thông số quy trình được đo đạc tại nhiểu vị trí khác nhau của máy đúc phun và được điều chỉnh theo các trị số yêu cẩu. Các thông sổ quy trình quan trọng nhất là nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ khuôn cũng như áp suất phun.

Nhiệt độ nóng chảy. Khả năng chảy (di chuyển) của lượng nguyên liệu đúc được điều chỉnh tùy theo nhiệt độ nóng chảy. Nó lệ thuộc tùy theo mỗi loại chất dẻo, thí dụ nằm trong khoảng từ 200°c đến 250°c đối với polyuretan dẻo nhiệt và trong khoảng từ 260°c đến 300°c đối với polỵamid và polycacbonat. Nếu điều chỉnh nhiệt độ nóng chảy quá thấp sẽ dẫn đến việc không đổ đẩy khuôn hoàn toàn, ngược lại nhiệt độ nóng chảy quá cao sẽ gây hư hại cho khối nguyên liệu đúc.

Nhiệt độ khuôn quyết định cho tính năng làm nguội của khối nguyên liệu đúc và sự đông cứng trong sản phẩm. Nhiệt độ làm nguội thấp sẽ dẫn đến một sự sắp xếp sâu rộng của polyme bên trong chi tiết đúc (Hình 1).

[Chỉ có thành viên mới có thể nhìn thấy links. Bạn hãy nhấn vào đây để đăng ký...]

Điểu này có tác dụng đến đặc tính cơ học của nó. Thông thường nhiệt độ khuôn nằm trong khoảng từ 80°c đến 120°c. ở nhiệt độ này vật đúc dễ uốn cong khi được đẩy khỏi khuôn mà không bị biến dạng.

Ap lực phun và áp lực bổ sung. Áp lực phun phải được tính toán sao cho hợp lý, để có được một vận tốc phun tác động một dòng chảy đều đặn không thay đổi của nguyên liệu vào bên trong khuôn, dẫn đến một sự điền đầy hoàn toàn và liền mạch của hốc khuôn (khoảng trống của khuôn). Việc này được thực hiện với kích thước đường kính béc phun có sẵn và bằng khả năng chảy đã chỉnh trước của nguyên liệu qua nhiệt độ nóng chảy. Như thế áp lực bên trong khuôn ở giai đoạn phun trước tiên phải chậm và sau đó gia tăng nhanh trong giai đoạn nén (Hình 2).

[Chỉ có thành viên mới có thể nhìn thấy links. Bạn hãy nhấn vào đây để đăng ký...]

Áp lực bổ sung cân bằng sự co rút trong thời gian làm nguội và được duy trì cho đến khi rãnh rót (đậu rót) đông cứng lại

[right][size=1][url=http://thuviencokhi.com/@forum/showthread.php?p=184]Copyright © Diễn đàn thư viện tài liệu, video, kiến thức, tiêu chuẩn cơ khí - Posted by haihoang_boy[/url][/size][/right]
 
__________________
"Nợ cha một sự nghiệp - Nợ mẹ một nàng dâu"

[right][size=1]Hidden Content [/size][/right]
 
Trả Lời Với Trích Dẫn
Gởi Ðề Tài MớiTrả lời

Từ khóa
áp lực, ép phun, bên trong, các thông số, chất dẻo, cơ học, nguội, nhựa, quan trọng, quy trình, sản phẩm, tính toán, thông thường, vật liệu, vật đúc, đúc phun, điều chỉnh



Powered by: vBulletin v3.8.4 Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Nội dung được sưu tầm từ Internet - Chúng tôi không chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến nội dung
Copyright by Thuviencokhi.com