Một số phương pháp gia công áp lực
1 .Ép
– Phôi được nung nóng và ép qua lỗ định hình để có được hình dạng, kích thước yêu cầu
– Có hai loại ép: ép trực tiếp và ép gián tiếp
- Thường sử dụng cho các chi tiết có tiết diện phức tạp
- Vật liệu ép: kẽm, nhôm, đồng, thiết, chì, …
– Vật liệu sau khi kéo bị cứng nguội, độ bền tăng, độ dẻo giảm
– Khuôn bằng hợp kim cứng hoặc kim cương để tránh mài mòn nhanh
– Giảm ma sát giữa khuôn và vật bằng cách bôi trơn dầu hay graphic, chế tạo mặt khuôn có độ bóng cao
– Độ chính xác chất lượng bề mặt tăng
– Cơ tính vật liệu sau gia công tăng
– Năng suất rất cao, ví dụ ống đồng đường kính 150mm dài 500mm sau 1 phút ép xuống ống có đường kính 25mm → dài 18.000 mm
2. Rèn khuôn/Dập thể tích
- Dùng lực ép kim loại đã nung nóng (800 ~ 10000C) điền đầy vào khuôn kín tạo hình dáng phức tạp, dạng khối
- Độ chính xác và chất lượng bề mặt cao hơn đúc, rèn tự do, giảm hao hụt kim loại và giảm gia công bề mặt chi tiết (nếu cần thiết) sau khi rèn
- Khuôn phức tạp và mắc tiền nên chỉ thích hợp cho sản xuất hàng loạt
- Máy: dùng máy dập trục khủy hay máy dập thủy lực
3. Dập tấm
- Dùng chày ép các tấm kim loại mỏng qua khuôn tạo ra chi tiết với hình dáng mong muốn
4. Đột lỗ
5. Vuốt
[right][size=1][url=http://thuviencokhi.com/@forum/showthread.php?p=154]Copyright © Diễn đàn thư viện tài liệu, video, kiến thức, tiêu chuẩn cơ khí - Posted by haihoang_boy[/url][/size][/right]
__________________
"Nợ cha một sự nghiệp - Nợ mẹ một nàng dâu"
[right][size=1]Hidden Content [/size][/right]
|