PDA

View Full Version : Nguyên lý động cơ đốt trong – Nguyễn Tất Tiến, 492 Trang


haihoang_boy
06-11-2016, 09:24 AM
Chương 1 – ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1-Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt có hiệu suất cao nhất
2-Ưu khuyết và lĩnh vực sử dụng động cơ đốt trong
3-Phân loại động cơ đốt trong
4-Đại cương về nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong

[Only registered and activated users can see links]

Chương 2 - CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1-Nhận xét chung về chu trình lý tưởng
2-Chu trình lý tưởng tổng quát của động cơ đốt trong
3-Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp
4-Chu trình đẳng tích
5-Chu trình đẳng áp
6-So sánh n của các chu trình
7-Chu trình lý tưởng của động cơ tăng áp
Chương 3 – NHIÊN LIỆU VÀ MÔI CHẤT CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CIƯ ĐỐT TRONG
1-Nhận xét chung
2-Nhiên liệu thể khí
3-Nhiên liệu thể lỏng
4-Những tính chất chính của nhiên liệu
5-Lượng không khí cần để đốt 1kg nhiên liệu lỏng hoặc 1 kmol ( hay 1m3) nhiên liệu khí
6-Hóa khi mới và sản vật cháy
7-Tỷ nhiệt(nhiệt dung riêng) của môi chất
Chương 4 – CÁC CHỈ TIÊU VỀ TÍNH NĂNG KINH TẾ KĨ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1-Các chỉ tiêu chính
2-Áp suất chỉ thị trung bình Pi
3-Công suất của động cơ
4-Công suất lít
5-Tổn hao cơ giới và cách xác định
Chương 5 - CHU TRÌNH LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1-Quá trình nạp
2-Quá trình nén
3-Quá trình cháy
4-Quá trình giàn nở
5-Quá trình thải
Chương 6 – NHƯNG THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CHO CHU TRÌNH LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ
1-Các thống số chỉ thị
2-Các thông số có ích
3-Ảnh hưởng các yếu tố cấu tạo và vận hành tới các thông số có ích
4-Công suất lit và biện pháp cường hóa động cơ
5-Cân bằng nhiệt và phụ tải nhiệt của động cơ
Chương 7 – THAY ĐỔI MÔI CHẤT TRONG ĐỘNG CƠ HAI KỲ
1-Hệ thống thải và quét khí của động cơ hai kỳ
2-Xác định trị số thời gian tiết diện hình học của các cơ cấu quét – thải
3-Diễn biến quá trình thải và quét trong động cơ hai kỳ
4-Các thông số trong quá trình thay đổi môi chất của động cơ hai kỳ
5-Tính lý thuyết thời kỳ thải tự do
6-Tính lý thuyết thời kỳ quét khí và thải cưỡng bức
7-Trình tự tính các quá trình quét và thải trong động cơ hai kỳ
8-Hiệu suất quét
Chương 8 – TĂNG ÁP CHO ĐỘNG CƠ
1-Tăng áp là biện pháp chủ yếu nâng cao công suất động cơ điêden
2-Các phương pháp tăng áp chủ yếu
3-Nguyên lý cơ bản của động cơ tăng áp
4-Bộ tua bin tăng áp
5-Các hệ thống tăng áp tua bin khí
6-Các hệ thống tăng áp khác
7-Một vài vấn đề cần lưu ý khi tăng áp cho động cơ
8-Thay đổi về hiệu suất cơ giới của động cơ sau khi tăng áp
9-Đặc điểm tăng áp cho động cơ xăng và máy ga
Chương 9 – CUNG CẤP NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG
1-Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hòa khí
2-Đặc tính bộ chế hòa khí đơn giản
3-Đặc tính bộ chế hòa khí lý tưởng
4-Hệ thống phun chính
5-Các hệ thống và cơ cấu phụ của bộ chế hòa khí
6-Các cơ cấu và hệ thống khác của bộ chế hòa khí
7-Sơ đồ cấu tạo điển hình của bộ chế hòa khí
8-Bộ chế hòa khí hiện đại
9-Hệ thống phun xăng
Chương 10 – CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ HÌNH THÀNH HÒA KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊDEN
1-Một số vấn đề chung
2-Bơm cao áp
3-Vòi phun
4-Bơm cao áp – Vòi phun P.T của hàng Cumins
5-Đặc tính vòi phun
6-Phun nhiên liệu trong động cơ điêden
7-Buồng cháy động cơ điêden
Chương 11 – CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1-Các chế độ làm việc và phân loại đặc tính của động cơ đốt trong
2-Đặc tính tốc độ
3-Đặc tính chân vịt
4-Đặc tính tải
5-Đặc tính hỗn hợp của động cơ
6-Đặc tính khác
7-Tính ổn định về chế độ làm việc của động cơ
8-Phối hợp giữa đặc tính của bộ tua bin tăng áp với đặc tính của động cơ
Chương 12 – TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
1-Tính ổn định của chế độ dừng, phân loại điều tốc
2-Các bộ điều tốc trực tiếp
3-Các bộ điều tốc gián tiếp
4-Bộ điều chỉnh tự động tốc độ kết hợp với tải
5-Bộ điều chỉnh tự động điện ( điện tử)
6-Đặc tính tĩnh học của phần tử cảm biến
7-Phương trình vi phân của hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ động cơ
8-Chất lượng hoạt động của hệ thống tự động điều chỉnh

Link tải:

[Only registered and activated users can see links]

[Only registered and activated users can see links]!8Yg1iQzJ!9qwqx1DxoXalYAw8vDn_n0F8Iho9Za09aLlVSAx G58c