haihoang_boy
26-07-2016, 08:32 AM
Khái niệm lắp ghép:
[Only registered and activated users can see links]
Các bề mặt lắp ghép được chia làm hai loại: bề mặt bao (chi tiết 1 trên hình 1.3) và bề mặt bị bao (chi tiết 2 hình 1.3). Mối lắp ghép bao giờ cũng có chung một kích thước danh nghĩa cho cả chi tiết và gọi là kích thước danh nghĩa của lắp ghép
Các mối ghép trong chế tạo máy được phân thành:
- Lắp ghép bề mặt trơn:
+ Lắp ghép trụ trơn: bề mặt lắp ghép là bề mặt trụ trơn.
+ Lắp ghép phẳng: bề mặt lắp ghép là bề mặt phẳng.
- Lắp ghép ren.
- Lắp ghép truyền động bánh răng.
Phân loại lắp ghép trụ trơn.
Nhóm lắp lỏng:
Kích thước lắp ghép của lỗ lớn hơn trục
[Only registered and activated users can see links]
Độ hở kí hiệu là S:
S = D –d
Độ hở lớn nhất:
Smax = Dmax –dmin =ES –ei
Độ hở nhỏ nhất:
Smin =Dmin –dmax =EI –es.
Độ hở trung bình:
Stb =
Dung sai độ hở Ts.
Ts = Smax – Smin =TD + Td
[Only registered and activated users can see links]
Nhóm lắp chặt:
Độ dôi kí hiệu là N :
N= d- D
Độ dôi lớn nhất :
Nmax = dmax –Dmin = es –EI
Độ dôi nhỏ nhất:
Nmin=dmin-Dmax =ei – ES
Độ dôi trung bình :
Ntb =
Dung sai độ dôi : TN = Nmax –Nmin =TD + Td
Nhóm lắp trung gian:
Lắp ghép trung gian là loại lắp ghép quá độ giữa lắp ghép có độ hở và lắp ghép có độ dôi. Trong lắp ghép này tùy theo kích thước của chi tiết lỗ và chi tiết trục (kích thước thực tế trong phạm vi dung sai) mà lắp ghép có độ hở hoặc lắp ghép có độ dôi.
[Only registered and activated users can see links]
Nếu lắp chi tiết lỗ có kích thước giới hạn lớn nhất với chi tiết trục có kích thước giới hạn nhỏ nhất thì lắp ghép có độ hở lớn nhất:
Smax = Dmax – dmin =ES-ei.
Nếu lắp chi tiết lỗ có kích thước giới hạn nhỏ nhất với chi tiết trục có kích thước giới hạn lớn nhất thì lắp ghép có độ dôi lớn nhất.
Nmax = dmax –D min=es –EI
Dung sai của lắp ghép trung gian là dung sai độ hở hoặc dung sai trung gian.
Ts =TN =Nmax + Smax =TD + Td
Nếu lắp ghép có độ hở lớn nhất lớn hơn độ dôi lớn nhất thì lắp có độ hở trung bình.
Nếu lắp ghép có độ dôi lớn nhất lớn hơn độ hở lớn nhất thì lắp ghép có độ hở trung bình.
Stb =
Độ hở trung bình hoặc độ dôi trung bình trong các lắp ghép đạt được khi các kích thước của các chi tiết được chế tạo theo các trị số trung bình của dung sai của chúng.
Ntb =
Hệ thống lắp ghép
Lắp theo hệ thống lỗ
Trong hệ thống lỗ, lỗ là chi tiết cơ sở nên còn gọi là hệ lỗ cơ sở.
• Chi tiết lỗ cơ sở kí hiệu là H và EI = 0 nên Dmin = D, ES =TD
[Only registered and activated users can see links]
Lắp theo hệ thống trục
Trong hệ thống trục, trục là chi tiết cơ sở nên còn gọi là hệ trục cơ sở.
• Chi tiết trục cơ sở kí hiệu là h và es = 0 nên dmax = d, ei = -Td.
[Only registered and activated users can see links]
[Only registered and activated users can see links]
Các bề mặt lắp ghép được chia làm hai loại: bề mặt bao (chi tiết 1 trên hình 1.3) và bề mặt bị bao (chi tiết 2 hình 1.3). Mối lắp ghép bao giờ cũng có chung một kích thước danh nghĩa cho cả chi tiết và gọi là kích thước danh nghĩa của lắp ghép
Các mối ghép trong chế tạo máy được phân thành:
- Lắp ghép bề mặt trơn:
+ Lắp ghép trụ trơn: bề mặt lắp ghép là bề mặt trụ trơn.
+ Lắp ghép phẳng: bề mặt lắp ghép là bề mặt phẳng.
- Lắp ghép ren.
- Lắp ghép truyền động bánh răng.
Phân loại lắp ghép trụ trơn.
Nhóm lắp lỏng:
Kích thước lắp ghép của lỗ lớn hơn trục
[Only registered and activated users can see links]
Độ hở kí hiệu là S:
S = D –d
Độ hở lớn nhất:
Smax = Dmax –dmin =ES –ei
Độ hở nhỏ nhất:
Smin =Dmin –dmax =EI –es.
Độ hở trung bình:
Stb =
Dung sai độ hở Ts.
Ts = Smax – Smin =TD + Td
[Only registered and activated users can see links]
Nhóm lắp chặt:
Độ dôi kí hiệu là N :
N= d- D
Độ dôi lớn nhất :
Nmax = dmax –Dmin = es –EI
Độ dôi nhỏ nhất:
Nmin=dmin-Dmax =ei – ES
Độ dôi trung bình :
Ntb =
Dung sai độ dôi : TN = Nmax –Nmin =TD + Td
Nhóm lắp trung gian:
Lắp ghép trung gian là loại lắp ghép quá độ giữa lắp ghép có độ hở và lắp ghép có độ dôi. Trong lắp ghép này tùy theo kích thước của chi tiết lỗ và chi tiết trục (kích thước thực tế trong phạm vi dung sai) mà lắp ghép có độ hở hoặc lắp ghép có độ dôi.
[Only registered and activated users can see links]
Nếu lắp chi tiết lỗ có kích thước giới hạn lớn nhất với chi tiết trục có kích thước giới hạn nhỏ nhất thì lắp ghép có độ hở lớn nhất:
Smax = Dmax – dmin =ES-ei.
Nếu lắp chi tiết lỗ có kích thước giới hạn nhỏ nhất với chi tiết trục có kích thước giới hạn lớn nhất thì lắp ghép có độ dôi lớn nhất.
Nmax = dmax –D min=es –EI
Dung sai của lắp ghép trung gian là dung sai độ hở hoặc dung sai trung gian.
Ts =TN =Nmax + Smax =TD + Td
Nếu lắp ghép có độ hở lớn nhất lớn hơn độ dôi lớn nhất thì lắp có độ hở trung bình.
Nếu lắp ghép có độ dôi lớn nhất lớn hơn độ hở lớn nhất thì lắp ghép có độ hở trung bình.
Stb =
Độ hở trung bình hoặc độ dôi trung bình trong các lắp ghép đạt được khi các kích thước của các chi tiết được chế tạo theo các trị số trung bình của dung sai của chúng.
Ntb =
Hệ thống lắp ghép
Lắp theo hệ thống lỗ
Trong hệ thống lỗ, lỗ là chi tiết cơ sở nên còn gọi là hệ lỗ cơ sở.
• Chi tiết lỗ cơ sở kí hiệu là H và EI = 0 nên Dmin = D, ES =TD
[Only registered and activated users can see links]
Lắp theo hệ thống trục
Trong hệ thống trục, trục là chi tiết cơ sở nên còn gọi là hệ trục cơ sở.
• Chi tiết trục cơ sở kí hiệu là h và es = 0 nên dmax = d, ei = -Td.
[Only registered and activated users can see links]