haihoang_boy
22-07-2016, 08:45 AM
Các dạng hỏng của ổ trượt và nguyên nhân:
- Lớp kim loại chống ma sát bị cháy hoặc bị bong, bề mặt của bạc bị cạo xước.
Nguyên nhân: Do cổ trục và bạc luôn luôn tiếp xúc với nhau gây ra hiện tượng ma sát và mài mòn các chi tiết do áp suất dầu thấp không đảm bảo lượng dầu bôi trơn.
- Ổ bị nóng, trục đôi khi bị kẹt.
Nguyên nhân : Khe hở nhỏ quá hoặc bị xước vì bôi trơn không tốt
- Ổ không điều chỉnh được khe hở :
Nguyên nhân : Mặt làm việc mòn quá trị số cho phép.
- Mặt làm việc bị sây sát lớn, có vết lõm, làm việc ổn
Nguyên nhân: Do thiếu dầu bôi trơn hoặc dầu bôi trơn bẩn, có cặn bã.
Sửa chữa ổ nguyên
[Only registered and activated users can see links]
Mòn ít : áp dụng một số biện pháp :
- Chùn cho ống lót ngắn lại thường áp dụng cho ống lót có chiều dài L<2d và lượng dư của lỗ chưa quá 1% so với đường kính ban đầu
- Tráng một lớp kim loại bằng Balít sau đó gia công cơ để đảm bảo độ nhẩn và độ bóng cần thiết.
- Nếu ống lót có đường kính o > 100 mm thì tiến hành cắt ống lót làm 2 phần, dũa mặt cắt vát mép sau đó hàn lại sao cho đủ lượng dư gia công theo kích thước trên ổ.
- Nếu bạc có đường kính o < 100 mm thì không nên cắt làm 2 nửa mà có thể phun 1 lớp kim loại chịu ma sát vào lỗ bạc sau đó gia công cơ để đảm bảo độ nhớt.
- Nếu bạc bị mòn nhiều thì ta tiến hành bằng cách mài lại ngõng trục và thay ống lót cũ bằng ống lót mới có đường kính phù hợp với ngõng trục đã
mà.
Sửa chữa ổ ghép hai nửa
- Trước hết ta phải điều chỉnh khe hở giữa ngõng trục và bạc bằng cách tăng hoặc giảm chiều dày căn đệm ở bề mặt lắp ghép.
[Only registered and activated users can see links]
- Nếu bề mặt bạc bi xước ta tiến hành cạo :
Phương pháp cạo: Nửa bạc dưới được cạo bằng cách ngõng trục được phủ môt lớp sơn mỏng và rà với nửa bạc dưới sau đó ta xoay đi rổi cạo theo vết mài tiếp xúc. Khi cạo phải tuân theo nguyên tắc : Cạo chỗ bắt màu và cạo chỗ nặng, bỏ chỗ nhẹ.
Chú ý : Phải thay đổi mũi cạo. Trong quá trình cạo được tiếp tục đến khi vết màu phân bố đều trên bề mặt làm việc của nửa bạc và chiếm 70- 75 diện tích bề mặt tiếp xúc.
- Sau khi cạo được mặt dưới ta tiến hành cạo mặt trên, tương tự
- Sau khi cạo xong cả hai mặt ta tiến hành bôi màu và cạo lần cuối bằng cách bôi màu vào cổ trục sau, sau đó lắp ghép và xoay trục đi vài vòng, sau đó tháo trục ra và tiến hành cạo
Hiệu chỉnh sau khi cạo xong ta lau sạch và lắp vào ngõng trục và bôi trơn môt lớp dầu.
- Lớp kim loại chống ma sát bị cháy hoặc bị bong, bề mặt của bạc bị cạo xước.
Nguyên nhân: Do cổ trục và bạc luôn luôn tiếp xúc với nhau gây ra hiện tượng ma sát và mài mòn các chi tiết do áp suất dầu thấp không đảm bảo lượng dầu bôi trơn.
- Ổ bị nóng, trục đôi khi bị kẹt.
Nguyên nhân : Khe hở nhỏ quá hoặc bị xước vì bôi trơn không tốt
- Ổ không điều chỉnh được khe hở :
Nguyên nhân : Mặt làm việc mòn quá trị số cho phép.
- Mặt làm việc bị sây sát lớn, có vết lõm, làm việc ổn
Nguyên nhân: Do thiếu dầu bôi trơn hoặc dầu bôi trơn bẩn, có cặn bã.
Sửa chữa ổ nguyên
[Only registered and activated users can see links]
Mòn ít : áp dụng một số biện pháp :
- Chùn cho ống lót ngắn lại thường áp dụng cho ống lót có chiều dài L<2d và lượng dư của lỗ chưa quá 1% so với đường kính ban đầu
- Tráng một lớp kim loại bằng Balít sau đó gia công cơ để đảm bảo độ nhẩn và độ bóng cần thiết.
- Nếu ống lót có đường kính o > 100 mm thì tiến hành cắt ống lót làm 2 phần, dũa mặt cắt vát mép sau đó hàn lại sao cho đủ lượng dư gia công theo kích thước trên ổ.
- Nếu bạc có đường kính o < 100 mm thì không nên cắt làm 2 nửa mà có thể phun 1 lớp kim loại chịu ma sát vào lỗ bạc sau đó gia công cơ để đảm bảo độ nhớt.
- Nếu bạc bị mòn nhiều thì ta tiến hành bằng cách mài lại ngõng trục và thay ống lót cũ bằng ống lót mới có đường kính phù hợp với ngõng trục đã
mà.
Sửa chữa ổ ghép hai nửa
- Trước hết ta phải điều chỉnh khe hở giữa ngõng trục và bạc bằng cách tăng hoặc giảm chiều dày căn đệm ở bề mặt lắp ghép.
[Only registered and activated users can see links]
- Nếu bề mặt bạc bi xước ta tiến hành cạo :
Phương pháp cạo: Nửa bạc dưới được cạo bằng cách ngõng trục được phủ môt lớp sơn mỏng và rà với nửa bạc dưới sau đó ta xoay đi rổi cạo theo vết mài tiếp xúc. Khi cạo phải tuân theo nguyên tắc : Cạo chỗ bắt màu và cạo chỗ nặng, bỏ chỗ nhẹ.
Chú ý : Phải thay đổi mũi cạo. Trong quá trình cạo được tiếp tục đến khi vết màu phân bố đều trên bề mặt làm việc của nửa bạc và chiếm 70- 75 diện tích bề mặt tiếp xúc.
- Sau khi cạo được mặt dưới ta tiến hành cạo mặt trên, tương tự
- Sau khi cạo xong cả hai mặt ta tiến hành bôi màu và cạo lần cuối bằng cách bôi màu vào cổ trục sau, sau đó lắp ghép và xoay trục đi vài vòng, sau đó tháo trục ra và tiến hành cạo
Hiệu chỉnh sau khi cạo xong ta lau sạch và lắp vào ngõng trục và bôi trơn môt lớp dầu.