haihoang_boy
30-05-2016, 09:00 PM
Trong ăn mòn nhiệt độ cao vật liệu phản ứng trực tiếp với chất tác động, không có sự cùng tác dụng của độ ẩm.
Thí dụ: Việc tạo oxit sắt ở trên một chi tiết rèn được nung trong biến dạng nóng (Hình 3).
[Only registered and activated users can see links]
Trong quá trình này sắt (Fe) phản ứng với oxy (02) thành oxít sắt (Fe205) theo phương trình phản ứng 4Fe+302 —> 2 Fe205. ở nhiệt độ bình thường của môi trường vật liệu kim loại chi phản ứng với khí khô trong trường hợp ngoại lệ, thí dụ như khí clor khô có tính ăn mòn. Kim loại chĩ phản ứng với không khí khô ở nhiệt độ cao. Vì thế loại ăn mòn này được gọi là ăn mòn nhiệt độ cao hay gọi đơn giản là bị gỉ sét khi nóng.
Ăn mòn nhiệt độ cao xuất hiện vào lúc rèn, vào lúc nung và vào lúc tôi các chi tiết.
Các loại ăn mòn và đặc điểm bể ngoài của nó
Tùy theo vật liệu và tác nhân ăn mòn (chất tác dụng ăn mòn), các loại ăn mòn xuất hiện với những hình thức bề ngoài điển hình như sau:
Ăn mòn bề mặt đổng đều (Hình 1).
[Only registered and activated users can see links]
Ở đây bể mặt bị ăn mòn tấn công hầu như đều đặn và chậm. Loại ăn mòn này xuất hiện nơi những cấu kiện bằng thép carbon không có lớp phủ để ngoài trời hay tại những chi tiết rèn bị ăn mòn ở nhiệt độ cao.
[Only registered and activated users can see links]
Ăn mòn trũng (lõm sâu) và ăn mòn lỗ (Hình 2) phẩn lớn được nhận dạng qua việc vật liệu bị ăn mòn dạng mặt phẳng thêm vào đó trũng hoặc lỗ.
Ăn thủng lỗ (Ăn mòn điềm, ăn mòn lỗ chỗ)
Nơi thép không gỉ tiếp xúc với môi trường tác dụng có chứa ion chlor như nước biển hoặc nước có chứa chlor,cũng có ăn mòn điểm độc nhất với vết khía dạng kim chích vào vật liệu. Loại ăn mòn này rất nguy hiểm cho ống dẫn hay bổn chứa có áp suất.
[Only registered and activated users can see links]
Ăn mòn tiếp xúc (Hình 3) có được khi hai cấu kiện từ các vật liệu khác nhau nằm tiếp giáp bên nhau và có độ ẩm (làm chất điện giải).
Chất kém quý trong hai kim loại của nguyên tố ăn mòn sẽ bị phá hủy do phân giải. Ăn mòn tiếp xúc phát sinh thí dụ như tại ổ trượt, nếu những ống lót (bạc lót) làm bằng một vật liệu khác với khung bợ trục hoặc là lắp ghép bằng bulông, khi bulông và các phẩn kết nối bằng những vật liệu khác nhau.
[Only registered and activated users can see links]
Ăn mòn khe hở (Hình 4) xuất hiện khi hàm lượng oxy khác biệt trong chất điện giải vì sự thâm nhập không khí vào khe hở bị cản trở.
Đó là trường hợp trong khe lắp ghép giữa hai cấu kiện (gỉ lắp ghép) hoặc là ở trong khe hở giữa lỗ thông và vít hoặc là các tấm được hàn nằm chổng lên nhau.
[Only registered and activated users can see links]
Ăn mòn thông khí (Hình 5) xuất hiện nơi những thùng chứa được đổ nước vào một phẩn.
Sự tấn công ăn mòn xảy ra trước ở vị trí dưới mặt nước một tí. Nguyên nhân là sự khác biệt về hàm lượng oxy ở bể mặt và lớp nước sâu hơn.
Ăn mòn chọn lọc (Hình 6).
[Only registered and activated users can see links]
Trong nhóm này việc tấn công ăn mòn được ưu tiên (có lựa chọn) chạy dọc theo một vùng nhất định của cấu trúc.
Tùy theo vùng cấu trúc bị phá hủy người ta phân chia thành:
Ăn mòn liên tinh thể, khi sự phá hủy chạy dọc theo đường biên của các hạt tinh thể,
Ăn mòn xuyên tinh thể, khi ăn mòn đi xuyên qua các tinh thể. Vì ăn mòn chọn lọc xuất hiện trong phạm vi kích cỡ của tinh thể, nếu nhìn bằng mắt thường sẽ không nhận thấy được cho nên đặc biệt nguy hiểm.
[Only registered and activated users can see links]
Ăn mòn nứt do ứng suất và ăn mòn nứt do rung (Hình 7) xảy ra vì tương tác của tấn công dạng điện hóa (như khí quyển khu kỹ nghệ) và tải kéo cao của một cấu kiện.
Tùy theo môi trường tác dụng và loại tải, ăn mòn tiến theo hướng liên tinh thể hoặc xuyên tinh thể..
Thí dụ: Việc tạo oxit sắt ở trên một chi tiết rèn được nung trong biến dạng nóng (Hình 3).
[Only registered and activated users can see links]
Trong quá trình này sắt (Fe) phản ứng với oxy (02) thành oxít sắt (Fe205) theo phương trình phản ứng 4Fe+302 —> 2 Fe205. ở nhiệt độ bình thường của môi trường vật liệu kim loại chi phản ứng với khí khô trong trường hợp ngoại lệ, thí dụ như khí clor khô có tính ăn mòn. Kim loại chĩ phản ứng với không khí khô ở nhiệt độ cao. Vì thế loại ăn mòn này được gọi là ăn mòn nhiệt độ cao hay gọi đơn giản là bị gỉ sét khi nóng.
Ăn mòn nhiệt độ cao xuất hiện vào lúc rèn, vào lúc nung và vào lúc tôi các chi tiết.
Các loại ăn mòn và đặc điểm bể ngoài của nó
Tùy theo vật liệu và tác nhân ăn mòn (chất tác dụng ăn mòn), các loại ăn mòn xuất hiện với những hình thức bề ngoài điển hình như sau:
Ăn mòn bề mặt đổng đều (Hình 1).
[Only registered and activated users can see links]
Ở đây bể mặt bị ăn mòn tấn công hầu như đều đặn và chậm. Loại ăn mòn này xuất hiện nơi những cấu kiện bằng thép carbon không có lớp phủ để ngoài trời hay tại những chi tiết rèn bị ăn mòn ở nhiệt độ cao.
[Only registered and activated users can see links]
Ăn mòn trũng (lõm sâu) và ăn mòn lỗ (Hình 2) phẩn lớn được nhận dạng qua việc vật liệu bị ăn mòn dạng mặt phẳng thêm vào đó trũng hoặc lỗ.
Ăn thủng lỗ (Ăn mòn điềm, ăn mòn lỗ chỗ)
Nơi thép không gỉ tiếp xúc với môi trường tác dụng có chứa ion chlor như nước biển hoặc nước có chứa chlor,cũng có ăn mòn điểm độc nhất với vết khía dạng kim chích vào vật liệu. Loại ăn mòn này rất nguy hiểm cho ống dẫn hay bổn chứa có áp suất.
[Only registered and activated users can see links]
Ăn mòn tiếp xúc (Hình 3) có được khi hai cấu kiện từ các vật liệu khác nhau nằm tiếp giáp bên nhau và có độ ẩm (làm chất điện giải).
Chất kém quý trong hai kim loại của nguyên tố ăn mòn sẽ bị phá hủy do phân giải. Ăn mòn tiếp xúc phát sinh thí dụ như tại ổ trượt, nếu những ống lót (bạc lót) làm bằng một vật liệu khác với khung bợ trục hoặc là lắp ghép bằng bulông, khi bulông và các phẩn kết nối bằng những vật liệu khác nhau.
[Only registered and activated users can see links]
Ăn mòn khe hở (Hình 4) xuất hiện khi hàm lượng oxy khác biệt trong chất điện giải vì sự thâm nhập không khí vào khe hở bị cản trở.
Đó là trường hợp trong khe lắp ghép giữa hai cấu kiện (gỉ lắp ghép) hoặc là ở trong khe hở giữa lỗ thông và vít hoặc là các tấm được hàn nằm chổng lên nhau.
[Only registered and activated users can see links]
Ăn mòn thông khí (Hình 5) xuất hiện nơi những thùng chứa được đổ nước vào một phẩn.
Sự tấn công ăn mòn xảy ra trước ở vị trí dưới mặt nước một tí. Nguyên nhân là sự khác biệt về hàm lượng oxy ở bể mặt và lớp nước sâu hơn.
Ăn mòn chọn lọc (Hình 6).
[Only registered and activated users can see links]
Trong nhóm này việc tấn công ăn mòn được ưu tiên (có lựa chọn) chạy dọc theo một vùng nhất định của cấu trúc.
Tùy theo vùng cấu trúc bị phá hủy người ta phân chia thành:
Ăn mòn liên tinh thể, khi sự phá hủy chạy dọc theo đường biên của các hạt tinh thể,
Ăn mòn xuyên tinh thể, khi ăn mòn đi xuyên qua các tinh thể. Vì ăn mòn chọn lọc xuất hiện trong phạm vi kích cỡ của tinh thể, nếu nhìn bằng mắt thường sẽ không nhận thấy được cho nên đặc biệt nguy hiểm.
[Only registered and activated users can see links]
Ăn mòn nứt do ứng suất và ăn mòn nứt do rung (Hình 7) xảy ra vì tương tác của tấn công dạng điện hóa (như khí quyển khu kỹ nghệ) và tải kéo cao của một cấu kiện.
Tùy theo môi trường tác dụng và loại tải, ăn mòn tiến theo hướng liên tinh thể hoặc xuyên tinh thể..