haihoang_boy
21-01-2018, 09:58 PM
Hôm nay, Thuviencokhi ([Only registered and activated users can see links]) sẽ cùng các bạn tìm hiểu về chu trình hoạt động của hệ thống làm lạnh - Refrigeration system cycle
Sơ đồ sau đây mô phỏng một máy điều hòa đơn giản. Bên trong hệ thống điều hòa nhiệt độ là chất làm lạnh. Đây là một hợp chất hóa học nó có thể dễ dàng chuyển hóa từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. Và tên thương mại thường gọi hợp chất này là Freon.
[Only registered and activated users can see links]
1. compressor: bộ phận nén
2. condenser: giàn ngưng
3. expansion valve: van giãn nở
4. evaporator : giàn bay hơi
5. outlet: đầu ra
6. inlet: đầu vào
7. remote bulb: bóng điều khiển
8. suction line: ống dẫn
9. discharge line: ống nạp
10. fan: quạt
11. ambient air: không khí bên ngoài
12. capillary tube: ống mao dẫn
Không chỉ có môi chất làm lạnh, một hệ thống điều hòa cần thêm ít nhất bốn bộ phận bao gồm: bộ phận nén, giàn ngưng, thiết bị đo lường, giàn lạnh( giàn bay hơi)
1. Bộ phận nén
Là “trái tim” của hệ thống , giống như quả tim bơm máu để nuôi các bộ phận với tốc độ và áp suất thấp, thì bộ phận nén cũng làm nhiệm vụ tương tự, nó bơm chất làm lạnh vào hệ thống điều hòa với tốc độ và áp suất định trước.
Khi môi chất vào trong bộ phận nén, tại thời điểm này môi chất ở trạng thái hơi, do áp suất bên trong thấp nên môi chất bị hút vào. Giống như tên gọi của mình, bộ phận nén nén môi chất lại, khiến cho nhiệt độ và áp suất của môi chất tăng lên. Bạn có thể bị bỏng khi cham vào thanh đồng của bộ phận nén. Trong sơ đồ trên môi chất được thể hiện bằng chấm đỏ.
2. Giàn ngưng
Môi chất đi qua cuộn dây của bộ phận nén, khi nó đi qua cuộn dây này, lập tức quạt sẽ hoạt động để làm mát môi chất. Khi môi chất được làm mát nó ngưng tụ lại và chuyển sang thể lỏng, và khả năng thay đổi trạng thái này là cần thiết. Khi giàn ngưng hoạt động bạn có thể đặt ngón tay lên bộ phận này để cảm nhận được luồng khí nóng thổi ra. Còn ở bên trong bộ phận này là dòng môi chất có nhiệt độ cao đang đi qua nó, nhờ luồng không khí mát thổi qua cuộn dây nên môi chất đã chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
Trên sơ đồ, chất lỏng bằng màu đỏ đậm
3. Thiết bị đo lường
Thiết bị đo lường kiểm soát tốc độ dòng của môi chất khi môi chất chuẩn bị đi vào giàn lạnh hay còn gọi là giàn ngưng. Thiết bị này giống như một chiếc van hẹp ở giữa là điểm ngăn cách giữa bên có áp suất thấp và bên có áp suất cao. Khi đi qua thiết bị kiểm soát này áp suất của môi chất giảm xuống
4. Giàn lạnh (giàn bay hơi)
Bộ phận tiếp theo chính là giàn lạnh ngay sau khi đi qua thiết bị đo lường môi chất ngay lập tức đi vào cuộn dây gọi là giàn lạnh. Khi môi chất có áp suất thấp đi vào giàn lạnh, nó bắt đầu sôi và lại chuyển sang trạng thái hơi. Trong suốt quá trình chuyển trạng thái, lượng nhiệt đã bị tiêu giảm đi là nhờ vào quạt làm mát và bị hấp thụ bởi môi chất, nhiệt từ khí đã chuyển sang môi chất. Khi nhiệt giảm đi nhờ không khí thổi vào giàn ngưng, khí này mang nhiệt độ thấp.
Môi chất lại bơm ngược trở lại vào bộ phận nén và giàn ngưng và quy trình chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, và quá trình mới lại bắt đầu.
Sơ đồ sau đây mô phỏng một máy điều hòa đơn giản. Bên trong hệ thống điều hòa nhiệt độ là chất làm lạnh. Đây là một hợp chất hóa học nó có thể dễ dàng chuyển hóa từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. Và tên thương mại thường gọi hợp chất này là Freon.
[Only registered and activated users can see links]
1. compressor: bộ phận nén
2. condenser: giàn ngưng
3. expansion valve: van giãn nở
4. evaporator : giàn bay hơi
5. outlet: đầu ra
6. inlet: đầu vào
7. remote bulb: bóng điều khiển
8. suction line: ống dẫn
9. discharge line: ống nạp
10. fan: quạt
11. ambient air: không khí bên ngoài
12. capillary tube: ống mao dẫn
Không chỉ có môi chất làm lạnh, một hệ thống điều hòa cần thêm ít nhất bốn bộ phận bao gồm: bộ phận nén, giàn ngưng, thiết bị đo lường, giàn lạnh( giàn bay hơi)
1. Bộ phận nén
Là “trái tim” của hệ thống , giống như quả tim bơm máu để nuôi các bộ phận với tốc độ và áp suất thấp, thì bộ phận nén cũng làm nhiệm vụ tương tự, nó bơm chất làm lạnh vào hệ thống điều hòa với tốc độ và áp suất định trước.
Khi môi chất vào trong bộ phận nén, tại thời điểm này môi chất ở trạng thái hơi, do áp suất bên trong thấp nên môi chất bị hút vào. Giống như tên gọi của mình, bộ phận nén nén môi chất lại, khiến cho nhiệt độ và áp suất của môi chất tăng lên. Bạn có thể bị bỏng khi cham vào thanh đồng của bộ phận nén. Trong sơ đồ trên môi chất được thể hiện bằng chấm đỏ.
2. Giàn ngưng
Môi chất đi qua cuộn dây của bộ phận nén, khi nó đi qua cuộn dây này, lập tức quạt sẽ hoạt động để làm mát môi chất. Khi môi chất được làm mát nó ngưng tụ lại và chuyển sang thể lỏng, và khả năng thay đổi trạng thái này là cần thiết. Khi giàn ngưng hoạt động bạn có thể đặt ngón tay lên bộ phận này để cảm nhận được luồng khí nóng thổi ra. Còn ở bên trong bộ phận này là dòng môi chất có nhiệt độ cao đang đi qua nó, nhờ luồng không khí mát thổi qua cuộn dây nên môi chất đã chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
Trên sơ đồ, chất lỏng bằng màu đỏ đậm
3. Thiết bị đo lường
Thiết bị đo lường kiểm soát tốc độ dòng của môi chất khi môi chất chuẩn bị đi vào giàn lạnh hay còn gọi là giàn ngưng. Thiết bị này giống như một chiếc van hẹp ở giữa là điểm ngăn cách giữa bên có áp suất thấp và bên có áp suất cao. Khi đi qua thiết bị kiểm soát này áp suất của môi chất giảm xuống
4. Giàn lạnh (giàn bay hơi)
Bộ phận tiếp theo chính là giàn lạnh ngay sau khi đi qua thiết bị đo lường môi chất ngay lập tức đi vào cuộn dây gọi là giàn lạnh. Khi môi chất có áp suất thấp đi vào giàn lạnh, nó bắt đầu sôi và lại chuyển sang trạng thái hơi. Trong suốt quá trình chuyển trạng thái, lượng nhiệt đã bị tiêu giảm đi là nhờ vào quạt làm mát và bị hấp thụ bởi môi chất, nhiệt từ khí đã chuyển sang môi chất. Khi nhiệt giảm đi nhờ không khí thổi vào giàn ngưng, khí này mang nhiệt độ thấp.
Môi chất lại bơm ngược trở lại vào bộ phận nén và giàn ngưng và quy trình chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, và quá trình mới lại bắt đầu.