haihoang_boy
18-05-2016, 09:13 PM
Với những phương pháp kiểm tra đặc biệt, các đặc tính sau đây của chất dẻo được kiểm tra:
-Dễ bắt lửa và dễ bốc cháy
-Hóa giòn ở nhiệt độ thấp
-Sức bền chịu ảnh hưởng thời tiết, lão hóa và hóa chất
-Khả năng cách điện
-Khả năng trượt với các loại chất dẻo khác
-Hấp thụ nước khi được ngâm trong nước.
Các tham số của các loại chất dẻo quan trọng
-Độ bền kéo, ứng suất chảy (giới hạn chảy)
Các đường biểu diễn đặc trưng tương ứng với các loại chất dẻo khác nhau (Hình 1).
[Only registered and activated users can see links]
Các loại chất dẻo cứng chắc như Polyamid (PA), Polycarbonat (PC), Acryglas (PMMA) và các loại copolyme polystyren (polstyren đồng trùng hợp) (loại ABS) có độ bền kéo hoặc ứng suất chảy từ 50 N/mm2 đến 40 N/mm2. Các loại chất dẻo ít cứng hơn như polỵethyíen (PE) và polyurethan (PUR-T) có trị số từ 30 N/mm2 đến 40 N/mm2. So sánh những trị số độ bển kéo này với thép đủ loại từ 300 N/mm2 đến 1500 N/mm2, ta nhân ra chất dẻo chỉ thích hợp cho các cấu kiện chịu tải thấp. Được sự gia cường với sợi thủy tinh hoặc sợi carbon dai cứng ta có được chất dẻo gia cường có độ bển kéo tương tự nhưthép không có hợp kim (thép carbon).
-Độ cứng vững (độ bền vững, độ giòn, độ rắn)
Môđun đàn hổi, nói lên đặc tính bền vững vể hình dạng của một vật liệu, có trị số từ 500 N/mm2 đến 3500 N/mm2 của nhiều loại chất dẻo khác nhau ở nhiệt độ thường (Hình 2).
[Only registered and activated users can see links]
Thông thường trị số này sẽ giảm mạnh khi nhiệt độ gia tăng.
So sánh với thép có trị số môđun đàn hổi E = 210000 N/mm2, nhưthế người ta nhận ra được độ cứng vững của các loại chất dẻo nhỏ hơn một cách cơ bản. Vì thế chất dẻo không gia cường không phù hợp được cho việc chế tạo các bộ phận phải chịu tải cơ học cao. Chất dẻo gia cường, thí dụ như Polyamid được gia cường bằng sợi thủy tinh (GF- PA), có một trị số môđun đàn hổi cao hơn rõ rệt và như thế có độ rắn cao hơn. Chúng cũng có tính chống rão cao, kết hợp với tỷ trọng thấp khoảng kg/dm3, vật liệu này thích hợp để chế tạo kết cấu nhẹ có sức chịu tải lớn (chế tạo ô tô và phi cơ).
-Dễ bắt lửa và dễ bốc cháy
-Hóa giòn ở nhiệt độ thấp
-Sức bền chịu ảnh hưởng thời tiết, lão hóa và hóa chất
-Khả năng cách điện
-Khả năng trượt với các loại chất dẻo khác
-Hấp thụ nước khi được ngâm trong nước.
Các tham số của các loại chất dẻo quan trọng
-Độ bền kéo, ứng suất chảy (giới hạn chảy)
Các đường biểu diễn đặc trưng tương ứng với các loại chất dẻo khác nhau (Hình 1).
[Only registered and activated users can see links]
Các loại chất dẻo cứng chắc như Polyamid (PA), Polycarbonat (PC), Acryglas (PMMA) và các loại copolyme polystyren (polstyren đồng trùng hợp) (loại ABS) có độ bền kéo hoặc ứng suất chảy từ 50 N/mm2 đến 40 N/mm2. Các loại chất dẻo ít cứng hơn như polỵethyíen (PE) và polyurethan (PUR-T) có trị số từ 30 N/mm2 đến 40 N/mm2. So sánh những trị số độ bển kéo này với thép đủ loại từ 300 N/mm2 đến 1500 N/mm2, ta nhân ra chất dẻo chỉ thích hợp cho các cấu kiện chịu tải thấp. Được sự gia cường với sợi thủy tinh hoặc sợi carbon dai cứng ta có được chất dẻo gia cường có độ bển kéo tương tự nhưthép không có hợp kim (thép carbon).
-Độ cứng vững (độ bền vững, độ giòn, độ rắn)
Môđun đàn hổi, nói lên đặc tính bền vững vể hình dạng của một vật liệu, có trị số từ 500 N/mm2 đến 3500 N/mm2 của nhiều loại chất dẻo khác nhau ở nhiệt độ thường (Hình 2).
[Only registered and activated users can see links]
Thông thường trị số này sẽ giảm mạnh khi nhiệt độ gia tăng.
So sánh với thép có trị số môđun đàn hổi E = 210000 N/mm2, nhưthế người ta nhận ra được độ cứng vững của các loại chất dẻo nhỏ hơn một cách cơ bản. Vì thế chất dẻo không gia cường không phù hợp được cho việc chế tạo các bộ phận phải chịu tải cơ học cao. Chất dẻo gia cường, thí dụ như Polyamid được gia cường bằng sợi thủy tinh (GF- PA), có một trị số môđun đàn hổi cao hơn rõ rệt và như thế có độ rắn cao hơn. Chúng cũng có tính chống rão cao, kết hợp với tỷ trọng thấp khoảng kg/dm3, vật liệu này thích hợp để chế tạo kết cấu nhẹ có sức chịu tải lớn (chế tạo ô tô và phi cơ).