haihoang_boy
27-04-2017, 10:44 PM
Xylanh thủy lực là cơ cấu cơ khí được sử dụng trong hệ thống truyền động và từ động bằng thủy lực dùng về truyền tải lực để nâng, hạ, di chuyển một vật từ vị trí này sang vị trí khác. Những xylanh dạng thủy lực chuyên nghiệp, tăng độ bền vững cho tuổi thọ của xylanh. Để thi công lựa chọn những xylanh tốt, các bạn có thể tham khảo những cách thực làm việc của một xylanh.
CẤU TẠO CỦA XYLANH THỦY LỰC
- 1, 10: Thân và ắc phía đầu cần xi lanh và phía không cần dùng để gá xi lanh vào mặt đỡ hoặc cơ cấu cơ khí di dời
- 9: Bạc đạn tự xoay (bạc đạn nhào)
- 2: Vú mỡ
- 8: Vít khóa
- 4,5,9,20: Mặt bích phần đầu cần xy lanh: phốt làm kín giữa cần piston và phần ắc có cần, bạc lót dẫn hướng, lỗ vào ống dầu
- 6,7, 11, 12: Bích của xylanh phía không cần gồm các lỗ gắn ống cấp dầu, giảm chấn, phốt làm kín giữa thân xylanh và bích bu lông
- 13,14,15,16: Piston là bộ phận chính của xylanh để tạo ngăn cách giữa hai khoang có áp và không áp gồm thân piston.
- 18: Vỏ xylanh được chế tạo bằng thép hợp kim có độ dẻo và bền chịu được độ mài mòn và nhiệt độ cao
- 21: Cần piston được là từ tháp crom
[Only registered and activated users can see links]
TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG CHO XYLANH
- Diện tích của xylanh: A1 = 3.14*D2 /4
- Diện tích cần: A2 = 3.14*d2
- Diện tích vành khăn: A3= A1- A2
- Lực tác động lên xilanh: F= A*P
- Lưu lượng cần cung cấp: Q=A*v (piston m/phut, Q = l/phut, A = dm2 )
BẢO QUẢN XYLANH THỦY LỰC
Trước khi sử dụng
+ Bơm dầu thủy lực vào khoang trong xylanh
+ Đậy kín các lỗ cấp dầu ở hai đầu xylanh
+ Đặt xylanh nơi khô ráo tránh mưa nắng
[Only registered and activated users can see links]
Bắt đầu sử dụng
+ Kiểm tra phốt, seal làm kín của piston cho phốt cần đặt ở nhiệt độ thấp 55 độ C, không nên chạy ở nhiệt độ cao sẽ nhanh làm hỏng cho tuổi thọ của xylanh cũng như sẽ làm giảm tuổi thọ của xylanh.
+ Kiểm tra độ nhợt dầu nên dùng từ 20 – 100 cantistok sẽ giúp xylanh có thể tự động bôi trơn khi chạy nên chạy ở nhiệt độ dầu dưới 65 độ C
+ Gá xilanh cần được đảm bảo chắc chắn, những nối ống và ống dẫn dầu cần được kẹp chặt để di chuyển theo máy hoạt động
+ Nên chọn áp suất của xylanh cần sử dụng ở áp suất ở định mức cho phép khoảng 10 – 20 bar. Những loại xylanh hàn áp suất tối đa 210 bar, xy lanh ghép gu- giông áp suất tối đa là 140 bar.
+ Xylanh không có chống giảm chấn cần được sử dụng công tắc hành trình khống chế của piston để tránh khiến thúc vào hai bên của xyanh.
+ Đối với những môi trường khắc nghiệt cần chống tránh nóng, chống bụi bẩn và chống ăn mòn tốt nhất cho xylanh để đảm bảo độ bền cho xylanh
Việc tìm hiểu cấu tạo của xylanh để giúp người dùng nắm được chính xác những bộ phận của xylanh đồng thời tìm hiểu những cách bảo vệ cho xylanh để đảm bảo oan toàn và duy trì độ bền.
CẤU TẠO CỦA XYLANH THỦY LỰC
- 1, 10: Thân và ắc phía đầu cần xi lanh và phía không cần dùng để gá xi lanh vào mặt đỡ hoặc cơ cấu cơ khí di dời
- 9: Bạc đạn tự xoay (bạc đạn nhào)
- 2: Vú mỡ
- 8: Vít khóa
- 4,5,9,20: Mặt bích phần đầu cần xy lanh: phốt làm kín giữa cần piston và phần ắc có cần, bạc lót dẫn hướng, lỗ vào ống dầu
- 6,7, 11, 12: Bích của xylanh phía không cần gồm các lỗ gắn ống cấp dầu, giảm chấn, phốt làm kín giữa thân xylanh và bích bu lông
- 13,14,15,16: Piston là bộ phận chính của xylanh để tạo ngăn cách giữa hai khoang có áp và không áp gồm thân piston.
- 18: Vỏ xylanh được chế tạo bằng thép hợp kim có độ dẻo và bền chịu được độ mài mòn và nhiệt độ cao
- 21: Cần piston được là từ tháp crom
[Only registered and activated users can see links]
TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG CHO XYLANH
- Diện tích của xylanh: A1 = 3.14*D2 /4
- Diện tích cần: A2 = 3.14*d2
- Diện tích vành khăn: A3= A1- A2
- Lực tác động lên xilanh: F= A*P
- Lưu lượng cần cung cấp: Q=A*v (piston m/phut, Q = l/phut, A = dm2 )
BẢO QUẢN XYLANH THỦY LỰC
Trước khi sử dụng
+ Bơm dầu thủy lực vào khoang trong xylanh
+ Đậy kín các lỗ cấp dầu ở hai đầu xylanh
+ Đặt xylanh nơi khô ráo tránh mưa nắng
[Only registered and activated users can see links]
Bắt đầu sử dụng
+ Kiểm tra phốt, seal làm kín của piston cho phốt cần đặt ở nhiệt độ thấp 55 độ C, không nên chạy ở nhiệt độ cao sẽ nhanh làm hỏng cho tuổi thọ của xylanh cũng như sẽ làm giảm tuổi thọ của xylanh.
+ Kiểm tra độ nhợt dầu nên dùng từ 20 – 100 cantistok sẽ giúp xylanh có thể tự động bôi trơn khi chạy nên chạy ở nhiệt độ dầu dưới 65 độ C
+ Gá xilanh cần được đảm bảo chắc chắn, những nối ống và ống dẫn dầu cần được kẹp chặt để di chuyển theo máy hoạt động
+ Nên chọn áp suất của xylanh cần sử dụng ở áp suất ở định mức cho phép khoảng 10 – 20 bar. Những loại xylanh hàn áp suất tối đa 210 bar, xy lanh ghép gu- giông áp suất tối đa là 140 bar.
+ Xylanh không có chống giảm chấn cần được sử dụng công tắc hành trình khống chế của piston để tránh khiến thúc vào hai bên của xyanh.
+ Đối với những môi trường khắc nghiệt cần chống tránh nóng, chống bụi bẩn và chống ăn mòn tốt nhất cho xylanh để đảm bảo độ bền cho xylanh
Việc tìm hiểu cấu tạo của xylanh để giúp người dùng nắm được chính xác những bộ phận của xylanh đồng thời tìm hiểu những cách bảo vệ cho xylanh để đảm bảo oan toàn và duy trì độ bền.